Tăng Hữu Phong cùng bộ sậu báo Tuổi Trẻ đang tìm mọi cách bưng bít chuyện đang xảy ra ở Văn phòng Tuổi trẻ Sông Tiền (744C Lý Thường Kiệt, Mỹ Tho, Tiền Giang) có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tờ báo đang trong thời kỳ mạt vận và “khủng hoảng niềm tin” này.
Chân dung “dzê cụ” Nguyễn Hoài Phong (tự “Vân Trường”) |
Trước hết phải kể đôi nét về Trưởng Văn phòng Sông Tiền Nguyễn Hoài Phong, nguyên là Phóng viên Đài Phát thanh Truyền hình Tiền Giang, năm 2004 bị bảo vệ bắt quả tang khi Phong lén đặt camera trong nhà vệ sinh nữ, ngày ấy dư luận không được như bây giờ, vì lý do “bảo vệ uy tín cơ quan” nên Nguyễn Hoài Phong chỉ bị kỷ luật “nội bộ” và “tự giác” nộp đơn thôi việc. Tháng 9/2004, nhờ không bị ghi thành tích bất hảo vào lý lịch nên Nguyễn Hoài Phong được anh Lê Hoàng nhận về báo Tuổi Trẻ, trở thành phóng viên thường trú Văn phòng Cần Thơ. Năm 2008, Nguyễn Hoài Phong được “lọt mắt xanh” vị tân Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong khi dẫn Phong “lợn” thưởng thức những em gái miệt vườn xứ “gạo trắng nước trong”, cũng nhờ thế, Nguyễn Hoài Phong đã được “đàn anh” đưa về Tiền Giang làm phóng viên thường trú rồi yên vị ghế Trưởng Văn phòng Sông Tiền ngay sau đó.
Người trong cuộc với những tràng thở dài ngao ngán, một thời tuổi trẻ nay còn đâu ...
Người Trong Cuộc
Cô phóng viên trẻ Trần Thị Hiền, tốt nghiệp Cao đẳng Phát thanh Truyền hình 2, được nhận làm cộng tác viên báo Tuổi Trẻ và được đáp ứng nguyện vọng về công tác gần gia đình. Tại văn phòng Sông Tiền, dù vừa lập gia đình nhưng cô vẫn lọt vào “mắt xanh” của Trưởng Văn phòng báo tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong. Mới vào nghề, Hiền luôn xông xáo đi thu tin, nắm tình hình trên địa bàn, chiều về lại phải trụ lại văn phòng thực hiện các bài viết, phóng sự để văn phòng gửi về tòa soạn. Với khuôn mặt khả ái, tính tình hoạt bát, cô đã không thoát khỏi nanh vuốt của tên “dê cụ báo tuổi trẻ” Nguyễn Hoài Phong! Đau đớn là chuyện xảy ra vào một buổi chiều đầu xuân Quý Tỵ, ngay tại Phòng Cộng tác viên của trụ sở văn phòng, vì sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, “uy tín” của báo tuổi trẻ nên cô phải nhấn nhịn chịu đựng và chỉ tâm sự với vài người trong Văn phòng Sông Tiền, trong đó có phóng viên Đặng Sơn Bình, cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài.
Trần Thị Hiền, cộng tác viên báo Tuổi Trẻ, Văn phòng Sông Tiền, nạn nhân quấy rối tình dục của Trưởng Văn phòng Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường) |
Ngay khi biết sự việc, cuối tháng 3/2013, phóng viên thường trú Đặng Sơn Bình đã báo cáo sự việc lên Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong, nhưng không rõ vì lý do gì?! sau khi điều tra, Phong “lợn” đã nhắn nhủ Sơn Bình: “Hãy cố làm tốt công việc của mình và giữ hòa khí trong cơ quan!”?!. Tiếp đó, Sơn Bình nhận đủ mọi thứ cạnh khóe, trù úm của Vân Trường, bản thân là một phóng viên giỏi, được BBT đánh giá cao, lại đang mang bệnh trong người phải xuống tận Tiền Giang làm phóng viên thường trú, Sơn Bình luôn làm tốt phận sự của mình, thế nhưng sau khi báo cáo cho Phong “lợn” thì tình hình đã trở lên tồi tệ: Bị cấm trực văn phòng, bị đòi tiền tạm ứng chi phí khi xuống Tiền Giang công tác, bị “đề xuất” chuyển đi địa bàn Bến Tre, Trà Vinh, thậm chí ngay cả công tắc bật máy lạnh trong phòng cũng bị “cấm sử dụng”…
Sự kiện quấy rối tình dục tại báo tuổi trẻ lên đến đỉnh điểm khi cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài đã giải quyết sự việc bằng cách gặp trực tiếp vợ “dê cụ” Vân Trường để nói rõ việc vị Trưởng Văn phòng có hành vi dụ dỗ, quấy rối tình dục mấy em cộng tác viên (Nguyễn Thị Bích Tuyền, Lê Thúy Hằng, Ngô Thị Hằng), mà nặng nhất phải kể đến là em Trần Thị Hiền. Kết quả là Ngọc Tài đã nhận hàng loạt tin nhắn đe dọa cho xã hội đen “xử đẹp”, đi đâu Ngọc Tài cũng phải thủ sẵn một khúc gậy phòng thân…
Các cộng tác viên báo Tuổi Trẻ có chút nhan sắc khi về đây đều trở thành nạn nhân của Nguyễn Hoài Phong |
Trước tết Giáp Ngọ, các phóng viên Đặng Sơn Bình, Nguyễn Ngọc Tài, Trần Thị Hiền đều đã có đơn xin chuyển công tác gửi cho Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong. Trong lá đơn, nhóm phóm viên nêu rõ sẽ tố cáo cả Phó tổng biên tập Tăng Hữu Phong vì cố tình bao che cho hành vi suy đồi đạo đức của Nguyễn Hoài Phong tại Hội nghị Cán bộ Công chức diễn ra vào đầu tháng 3/2014. Trước tình hình đó, cách đây 1 tuần, ngày 28/2/2014, Tăng Hữu Phong (Phong lợn) sau khi “thỏa thuận” đành ra quyết định điều động Phong “dzê” về làm công tác khác đồng thời bổ nhiệm Nguyễn Đức Tuyên (Ban Chính trị Xã hội) về làm Trưởng Văn phòng Sông Tiền.
Không còn cách nào bao che, Phong “lợn” đành triệu hồi Phong “dzê” về phòng riêng tại trụ sở 60A nhận quyết định “luân chuyển cán bộ” |
Báo Tuổi Trẻ rồi sẽ đi về đâu khi sản phẩm hàng ngày chỉ là những bài báo ẩn chứa nội dung thum thủm, nặng mùi du côn, đánh đấm cho “phe” của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nham hiểm và lại vừa cõng thêm trên mình Phó Thủ tướng “thứ nhất” Nguyễn Xuân Phúc lừa thầy phản bạn. Còn nhân sự? Những bộ mặt Hải “nham”, Phong “lợn”, Trung “Bàng Quyên” dần dần lộ rõ. Thường nói, “thượng bất minh, hạ tắc loạn”, không ngạc nhiên khi nội bộ tờ báo tuổi trẻ ngày một nhiều những lợn, dê suy đồi đạo đức, mất hết nhân phẩm mà chúng tôi sẽ dần dần đưa ra trước công luận.
Người trong cuộc với những tràng thở dài ngao ngán, một thời tuổi trẻ nay còn đâu ...
Người Trong Cuộc